Estrogen.vn – Chuyên trang thông tin về nội tiết tố nữ Estrogen https://estrogen.vn Chuyên trang thông tin về nội tiết tố nữ Estrogen Fri, 25 Oct 2024 06:56:22 +0000 vi hourly 1 Bốc hỏa nên ăn gì, uống gì và kiêng gì nhanh giảm? https://estrogen.vn/nguoi-bi-boc-hoa-nen-an-uong-gi-10557/ https://estrogen.vn/nguoi-bi-boc-hoa-nen-an-uong-gi-10557/#respond Mon, 06 May 2024 03:20:26 +0000 https://estrogen.vn/?p=10557 Bốc hỏa là triệu chứng phổ biến, đặc biệt ở phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh, gây cảm giác nóng bừng, khó chịu. Để giảm nhanh tình trạng này, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng. Vậy bốc hỏa nên ăn gì, uống gì và cần kiêng gì để nhanh chóng lấy lại cảm giác dễ chịu? Hãy cùng khám phá ngay những thực phẩm và đồ uống giúp bạn cải thiện hiệu quả triệu chứng này.

Bốc hỏa nên ăn gì, uống gì và kiêng gì nhanh giảm? 1

Vai trò của chế độ ăn uống trong việc kiểm soát bốc hỏa

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và kiểm soát các cơn bốc hỏa, đặc biệt là đối với phụ nữ đang trong giai đoạn tiền mãn kinh hoặc mãn kinh. Việc lựa chọn thực phẩm đúng cách không chỉ giúp giảm bốc hỏa mà còn cải thiện sức khỏe tổng thể và nâng cao chất lượng cuộc sống. Cụ thể như sau:

  • Giúp cân bằng nội tiết tố: Nhóm thực phẩm chứa phytoestrogen – hợp chất thực vật có cấu trúc và chức năng tương tự estrogen – có thể giúp bù đắp sự thiếu nội tiết tố, từ đó giảm thiểu các triệu chứng bốc hỏa.
  • Giảm viêm và điều hòa thân nhiệt: Một số thực phẩm giàu chất chống oxy hóa và axit béo omega-3 có khả năng chống viêm, giúp giảm cảm giác nóng rát và tăng thân nhiệt khi bị bốc hỏa.
  • Thải độc và cải thiện tuần hoàn máu: Chế độ ăn uống giàu chất xơ và nước giúp cơ thể thải độc tốt hơn, từ đó cải thiện tuần hoàn máu và giảm thiểu các triệu chứng khó chịu do bốc hỏa, đồng thời giảm áp lực lên cơ thể khi phải điều hòa nhiệt độ.
  • Hạn chế tình trạng bốc hỏa nghiêm trọng hơn: Các thực phẩm và đồ uống có chứa caffeine, đường tinh luyện, hoặc chất béo không lành mạnh thường làm tăng nhiệt độ cơ thể, gây kích thích hệ thần kinh và làm trầm trọng thêm cơn bốc hỏa.

Tóm lại, chế độ ăn uống không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể mà còn có thể giúp kiểm soát hiệu quả cơn bốc hỏa. Việc bổ sung thực phẩm giàu dưỡng chất và tránh những tác nhân gây kích thích sẽ giúp phụ nữ trải qua giai đoạn này một cách dễ chịu và cân bằng hơn.

Người bị bốc hỏa nên ăn gì?

Có nhiều nghiên cứu được chứng hiện cho thấy rằng việc thay đổi những gì bạn ăn có thể giúp giảm triệu chứng bốc hỏa. Chế độ ăn uống thiếu lành mạnh làm triệu chứng bốc hỏa xuất hiện nhiều với mức độ nặng hơn. Ngược lại, nếu biết bổ sung thực phẩm đúng, giảm các thực phẩm xấu có thể cải thiện các cơn bốc hỏa đáng kể.

1. Thực phẩm giàu phytoestrogen

1. Thực phẩm giàu phytoestrogen 1

Trong nghiên cứu “Hiệu quả của phytoestrogen đối với các triệu chứng mãn kinh: phân tích tổng hợp và tổng quan hệ thống” của MN Chen cho thấy những phụ nữ sử dụng thực phẩm bổ sung phytoestrogen ít bị bốc hỏa hơn nhiều so với những người không dùng.

Việc bốc hỏa có liên quan đến việc suy giảm hàm lượng estrogen. Vì vậy, việc bổ sung nhóm thực phẩm giàu phytoestrogen có chứa isofavone – một hợp chất giống như estrogen. Vì vậy, nó “bắt chước” estrogen, làm giảm cơn bốc hỏa và các triệu chứng khác trong giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh.

Phytoestrogen được tìm thấy trong các loại hạt, hoa quả và trái cây, đặc biệt là đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành. Chế độ ăn giàu đậu nành có thể giảm tần suất cơn bốc hỏa cũng như mức độ của nó tới 40%.

2. Thực phẩm giàu omega-3

2. Thực phẩm giàu omega-3 1

Có ba loại axit béo omega-3, bao gồm: axit eicosapentaenoic (EPA), axit docosahexaenoic (DHA) và axit alpha-linolenic (ALA).

Trong nghiên cứu “Axit béo không bão hòa đa (PUFA) có thể làm giảm bốc hỏa: một dấu hiệu từ hai thử nghiệm có kiểm soát trên riêng isoflavone đậu nành và với chất bổ sung PUFA” của Carlo Campagnoli cho thấy bổ sung EPA được cung cấp 3 lần mỗi ngày so với giả dược ở 91 phụ nữ mệt mỏi trong giai đoạn mãn kinh, tần suất và cường độ bốc hỏa được cải thiện đáng kể trong quá trình điều trị tích cực so với nhóm giả dược.

Ngoài ra, acid béo omega-3 còn có tác dụng giảm lo âu và các triệu chứng trầm cảm, cải thiện chất lượng giấc ngủ rất tốt cho những người bị bốc hỏa.

Thực phẩm giàu omega-3 như các loại cá béo (cá hồi, cá tuyết, cá thu, cá ngừ, cá trích và cá mòi…). Bạn nên ăn ít nhất 2 bữa cá mỗi tuần do chúng chứa hàm lượng omega-3 cao. Ngoài ra, người bị bốc hoả có thể bổ sung chất này thông qua các loại hạt (hạt bí, hạt điều, hạt óc chó, hạt hướng dương…).

☛ Tham khảo đầy đủ tại: [Giải đáp] Omega 3 có bổ sung estrogen không?

3. Thực phẩm giàu vitamin E

3. Thực phẩm giàu vitamin E 1

Trong nghiên cứu “Curcumin và vitamin E cải thiện các cơn bốc hỏa, hồ sơ lipid và đường huyết lúc đói mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào đối với chức năng gan và thận ở phụ nữ sau mãn kinh: Một thử nghiệm lâm sàng mù ba đối chứng giả dược” của Hamidreza Yousefi-Nodeh đã kết luận rằng vitamin E làm giảm tỷ lệ bốc hỏa gần một phần ba so với số lần cơ bản.

Các thực phẩm giàu vitamin E bao gồm bơ, xoài, cải bẹ xanh, cải bó xôi, đậu phộng, ớt chuông đỏ, hạt hướng dương…

4. Sữa và các sản phẩm từ sữa

Sữa và các sản phẩm từ sữa như sữa chua, sữa tươi, phô mai… giàu canxi và vitamin D giúp hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh như loãng xương, bốc hỏa, mệt mỏi…

5. Trái cây và rau xanh

5. Trái cây và rau xanh 1

Trong nghiên cứu “Ảnh hưởng của can thiệp chế độ ăn uống và thay đổi cân nặng đối với các triệu chứng vận mạch trong Sáng kiến ​​​​Sức khỏe Phụ nữ” của Candyce H. Kroenke cho thấy rằng việc chuyển sang chế độ ăn nhiều rau hơn giúp giảm cân cho phụ nữ mãn kinh và do đó làm giảm các triệu chứng bốc hỏa.

Ngoài ra, rau xanh và trái cây có bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vitamin E và C có tác dụng giữ cân bằng hàm lượng hormon trong cơ thể. Còn vitamin A, B6, D còn giúp cải thiện tâm trạng, tính khí thất thường trong giai đoạn mãn kinh.

Hãy thêm nhiều rau xanh và trái cây vào chế độ ăn uống như rau chân vịt, bắp cải, bí, măng tây, bông cải xanh, cà rốt, chuối…

6. Thực phẩm có tính mát

Bốc hỏa là sự tăng nhiệt trong cơ thể, do đó việc bổ sung các thực phẩm có tính mát, giúp giải nhiệt có thể cải thiện tình trạng bốc hỏa hiệu quả.

Một số thực phẩm có tính mát như dưa chuột, cà rốt, chuối, dưa hấu, táo, lê…

Những người bị bốc hỏa nên kiêng gì?

Bên cạnh việc bổ sung những thực phẩm để cải thiện tình trạng bốc hỏa, phụ nữ cũng cần hạn chế một số thực phẩm sau:

1. Đồ ăn cay nóng

1. Đồ ăn cay nóng 1

Theo Viện Lão khoa Quốc gia Hoa Kỳ, thức ăn cay có thể đổ mồ hôi, đỏ bừng và các triệu chứng bốc hỏa khác. Nguyên nhân là do các thực phẩm này làm tăng nhiệt độ cơ thể và kích hoạt hệ thống thần kinh gây ra các cơn bốc hỏa.

Người bị bốc hoả nên trách các thực phẩm cay nóng chứa ớt, mù tạt, hạt tiêu, đinh hương, gừng, tỏi và hành tây…

2. Thực phẩm chứa caffein

Trong nghiên cứu “Caffeine và các triệu chứng mãn kinh” của Faubion và cộng sự cho thấy những phụ nữ báo cáo các triệu chứng mãn kinh tiêu thụ caffein có nguy cơ bị bốc hỏa cao hơn những phụ nữ không dùng. Giải thích điều này là do caffein tác động đến hệ thần kinh gây phấn kích tâm lý, điều này có thể dễ bị bốc hỏa hơn.

Ngoài ra, những đồ uống chứa caffein thường được phục vụ ở nhiệt độ nóng, khiến nhiệt độ cơ thể tăng làm nghiêm trọng hơn các cơn bốc hỏa.

Do đó, việc hạn chế những thực phẩm chứa caffein như cà phê, nước tăng lực… là điều nên làm để giảm bớt cơn bốc hỏa.

3. Thực phẩm nhiều đường

3. Thực phẩm nhiều đường 1

Theo nghiên cứu “Các triệu chứng vận mạch và kháng insulin trong nghiên cứu về sức khỏe phụ nữ trên toàn quốc” của Rebecca C. Thurston cho thấy phụ nữ có lượng đường trong máu cao thường xuyên bị bốc hỏa hơn.

Do đó, để giảm thiểu tần suất và mức độ của các cơn bốc hỏa, bạn nên hạn chế những thực phẩm chứa nhiều đường như kẹo ngọt, bánh quy, các loại chè…

4. Thực phẩm giàu chất béo

Chế độ ăn ít chất béo có thể làm giảm các triệu chứng bốc hỏa và đổ mồ hôi ban đêm ở phụ nữ mãn kinh.

Chất béo có khả năng cách nhiệt nên lượng mỡ trong cơ thể tăng lên sẽ làm trầm trọng thêm các cơn bốc hỏa và đổ mồ hôi ban đêm. Còn ở những người ít mỡ thì cơ thể càng dễ tản nhiệt nên các triệu chứng bốc hỏa cũng nhẹ hơn.

Vì vậy, những người bị bốc hỏa nên hạn chế sử dụng các sản phẩm chứa nhiều chất béo không tốt như thịt lợn mỡ, đồ ăn chiên rán, nội tạng động vật…

5. Thực phẩm nhiều muối

5. Thực phẩm nhiều muối 1

Việc ăn quá nhiều natri hàng ngày có thể làm mất nước, tăng huyết áp, dễ gây ra tình trạng lo lắng, khô da, nóng bừng, bốc hỏa.

Do đó, người bị bốc hoả nên hạn chế tiêu thụ các sản phẩm chứa nhiều muối như thực phẩm chế biến sẵn, dưa muối, thịt hun khói…

Phụ nữ bốc hỏa nên uống gì?

Khi nhận thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng bốc hỏa, chị em nên uống gì để giảm bốc hỏa? Dưới đây là một số loại nước giúp làm dịu các cơn bốc hỏa, bạn có thể tham khảo để bổ sung hàng ngày như:

1. Nước lọc

Mỗi ngày chị em nên uống đủ 2 – 2,5 lít nước bởi khi cơ thể được cung cấp đủ lượng nước cần thiết sẽ giúp thúc đẩy quá trình thanh lọc và đào thải độc tố, giúp điều hòa thân nhiệt tốt hơn.

2. Nước mát

Theo Viện Lão khoa Quốc gia Hoa Kỳ, khuyên rằng những người bị bốc hỏa nên uống một lượng nhỏ nước lạnh trước khi đi ngủ để hạ nhiệt độ. Còn khi xuất hiện cơn bốc hỏa, bạn nên uống ngay một cốc nước mát sẽ giúp làm dịu cảm giác nóng bức nhanh chóng.

Nước lạnh khi tiếp xúc với vùng miệng và hầu họng sẽ ngay lập tức làm giảm nhiệt độ của khu vực này. Điều này kích hoạt hệ thần kinh trung ương, khiến cơ thể cảm thấy nhiệt độ đã giảm. Lúc này, tín hiệu sẽ được gửi để co mạch máu và thu hẹp các lỗ chân lông trên da. Nhờ đó, cơn bốc hỏa sẽ dịu đi và cảm giác khó chịu sẽ được giảm bớt.

Ngoài ra, nước đỗ đen và rau má là những loại nước mát có tác dụng thanh nhiệt và giải độc. Việc sử dụng chúng cũng có thể giúp giảm bớt cơn bốc hỏa một cách nhanh chóng đối với phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh.

3. Trà bồ công anh

3. Trà bồ công anh 1

Trà bồ công anh được sử dụng để giảm triệu chứng bốc hỏa, đổ mồ hôi. Trà này chứa phytoestrogen cùng các vitamin A, B, C, D, sắt… làm giảm tần suất và cường độ của các cơn bốc hỏa do sự suy giảm nồng độ estrogen.

Bạn có thể pha trà bồ công anh uống hàng ngày.

4. Trà xô thơm

Cây xô thơm là thảo dược được sử dụng từ lâu để chống lại các cơn bốc hỏa, căng thẳng thần kinh, đổ mồ hôi ban đêm.

Bạn có thể ngâm lá xanh trong nước nóng vài phút, để nguội rồi sau đó uống.

☛ Tham khảo thêm tại: 5 bài thuốc Đông y chữa bốc hỏa an toàn, hiệu quả nhất

Kết hợp thực phẩm và đồ uống như thế nào để tối ưu hóa hiệu quả

Việc kết hợp thực phẩm và đồ uống đúng cách không chỉ giúp phụ nữ giảm các triệu chứng bốc hỏa một cách hiệu quả mà còn tối ưu hóa dinh dưỡng, cải thiện sức khỏe tổng thể. Các cặp thực phẩm tương hỗ lẫn nhau có thể làm tăng cường tác dụng giảm bốc hỏa, trong khi việc lên thực đơn hàng ngày khoa học sẽ giúp duy trì cơ thể ở trạng thái cân bằng, ổn định thân nhiệt.

1. Các cặp thực phẩm giúp tăng hiệu quả giảm bốc hỏa

Một số cặp thực phẩm, khi kết hợp với nhau, sẽ tăng cường khả năng điều hòa nội tiết tố và kiểm soát cơn bốc hỏa. Dưới đây là một vài gợi ý về các cặp thực phẩm lý tưởng cho phụ nữ bị bốc hỏa:

  • Đậu nành và rau xanh: Đậu nành chứa nhiều phytoestrogen, giúp cân bằng nội tiết tố, trong khi rau xanh giàu chất xơ và chất chống oxy hóa, hỗ trợ quá trình tiêu hóa và giảm nhiệt độ cơ thể. Khi kết hợp, chúng sẽ mang lại hiệu quả tối ưu trong việc làm giảm triệu chứng bốc hỏa.
  • Cá hồi và hạt lanh: Cả hai thực phẩm này đều giàu axit béo omega-3, giúp chống viêm và ổn định nhiệt độ cơ thể. Hạt lanh còn chứa phytoestrogen, làm tăng khả năng cân bằng nội tiết tố khi ăn cùng với cá hồi.
  • Trà xanh và dưa leo: Trà xanh chứa chất chống oxy hóa mạnh, giúp làm mát cơ thể, trong khi dưa leo giàu nước, giúp bổ sung độ ẩm và làm dịu cơn bốc hỏa. Kết hợp chúng sẽ tăng cường khả năng giảm nhiệt độ tự nhiên của cơ thể.
  • Chuối và sữa chua không đường: Chuối cung cấp kali và magie, giúp điều hòa chức năng cơ bắp và hệ thần kinh, giảm căng thẳng – một nguyên nhân góp phần gây bốc hỏa. Sữa chua không đường cung cấp lợi khuẩn, cải thiện tiêu hóa và tăng cường sức khỏe chung, giúp cơ thể ổn định hơn.

2. Cách lên thực đơn hàng ngày cho phụ nữ bị bốc hỏa

Việc xây dựng một thực đơn hợp lý và khoa học giúp đảm bảo rằng cơ thể nhận đủ dưỡng chất cần thiết để đối phó với các triệu chứng bốc hỏa. Dưới đây là một gợi ý thực đơn hàng ngày cho phụ nữ bị bốc hỏa:

Bữa sáng:

  • Cháo yến mạch với hạt lanh và một ít mật ong.
  • Thêm một ly sinh tố rau xanh (cải bó xôi, dưa leo, và táo) để cung cấp chất xơ và vitamin giúp làm mát cơ thể.

Bữa phụ sáng:

  • Một hũ sữa chua không đường kết hợp với vài lát chuối.
  • Trà xanh hoặc trà bạc hà giúp làm dịu thần kinh và giảm nhiệt cơ thể.

Bữa trưa:

  • Salad cá hồi nướng với rau xanh (rau xà lách, cải xoăn, hạt chia) và dầu oliu.
  • Một ly nước dừa giúp bổ sung khoáng chất và làm mát cơ thể.

Bữa phụ chiều:

  • Hạt hạnh nhân hoặc hạt điều giàu omega-3.
  • Một ly trà thảo mộc (trà hoa cúc hoặc trà gừng) để giảm căng thẳng và cân bằng thân nhiệt.

Bữa tối:

  • Đậu phụ xào rau củ (cải bó xôi, đậu Hà Lan) với gạo lứt.
  • Nước ép lựu hoặc sinh tố bơ giúp bổ sung chất chống oxy hóa và cải thiện tuần hoàn máu.

Bữa tối nhẹ:

  • Một quả táo hoặc vài lát lê để hỗ trợ tiêu hóa và làm mát cơ thể.
  • Nước ấm hoặc trà bạc hà trước khi đi ngủ giúp thư giãn và ổn định nhiệt độ cơ thể.

Lưu ý khi lên thực đơn:

  • Chia nhỏ bữa ăn: Việc chia nhỏ các bữa ăn trong ngày giúp cơ thể không phải chịu áp lực quá lớn trong quá trình tiêu hóa và điều hòa thân nhiệt, đồng thời giúp kiểm soát cảm giác nóng bừng một cách hiệu quả hơn.
  • Hạn chế thực phẩm cay, nóng và nhiều đường: Những thực phẩm này có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể, kích thích cơn bốc hỏa. Thay vào đó, hãy ưu tiên những món ăn giàu nước và chất xơ.
  • Bổ sung đủ nước: Uống đủ nước mỗi ngày là yếu tố quan trọng để giảm bốc hỏa. Các loại nước mát như nước dừa, nước lọc, hoặc nước ép từ rau củ quả sẽ giúp cơ thể duy trì độ ẩm và làm dịu cơn bốc hỏa.

Kết hợp thực phẩm và đồ uống một cách khoa học không chỉ giúp giảm thiểu các triệu chứng bốc hỏa mà còn mang lại lợi ích toàn diện cho sức khỏe. Việc duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng dinh dưỡng sẽ giúp phụ nữ trải qua giai đoạn bốc hỏa một cách nhẹ nhàng và thoải mái hơn.

Để nhanh chóng giảm các cơn bốc hỏa, việc điều chỉnh chế độ ăn uống là rất quan trọng. Bổ sung những thực phẩm và đồ uống phù hợp có thể giúp giảm thiểu tần suất và mức độ nghiêm trọng của bốc hỏa, trong khi tránh những thực phẩm không lành mạnh sẽ giúp kiểm soát tình trạng này hiệu quả hơn. Chế độ dinh dưỡng đúng đắn không chỉ hỗ trợ giảm bốc hỏa mà còn cải thiện sức khỏe tổng thể, giúp bạn trải qua giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh một cách nhẹ nhàng hơn.

]]>
https://estrogen.vn/nguoi-bi-boc-hoa-nen-an-uong-gi-10557/feed/ 0
Ăn gì và uống gì để tăng cường nội tiết tố estrogen? https://estrogen.vn/an-gi-de-tang-cuong-estrogen-10695/ https://estrogen.vn/an-gi-de-tang-cuong-estrogen-10695/#respond Fri, 26 May 2023 06:25:14 +0000 https://estrogen.vn/?p=10695 Estrogen là một loại nội tiết tố quan trọng đối với sức khỏe và sắc đẹp của phụ nữ. Hormon này giúp phụ nữ duy trì các đặc tính sinh dục, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt… Tuy nhiên, estrogen có thể bị giảm do nhiều nguyên nhân như tuổi tác, căng thẳng, chế độ ăn uống không hợp lý… Bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn 18+ loại thực phẩm tăng cường estrogen cho cơ thể. Hãy cùng theo dõi nhé!

Ăn gì và uống gì để tăng cường nội tiết tố estrogen? 1

1. Nguyên tắc ăn uống để tăng cường estrogen

1. Nguyên tắc ăn uống để tăng cường estrogen 1

Để tăng cường estrogen trong cơ thể mà không gây mất cân bằng nội tiết tố, bạn cần tuân theo những nguyên tắc sau:

– Bổ sung đa dạng và cân bằng các thực phẩm chứa phytoestrogen – hợp chất có cấu trúc và hoạt động tương tự estrogen để tăng cường estrogen trong cơ thể.

– Ăn đầy đủ các nhóm chất để đảm bảo dinh dưỡng cho sự phát triển:

  • Đặc biệt ăn đủ chất đạm mỗi ngày do protein cung cấp các acid amin cho các tuyến nội tiết sản sinh ra hormon.
  • Sử dụng chất béo lành mạnh để cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.

– Kết hợp với các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất để hỗ trợ quá trình tổng hợp và sử dụng estrogen trong cơ thể. Một số vitamin và khoáng chất có lợi cho estrogen là: vitamin C, vitamin E, vitamin B6, vitamin B12, folate, magie, kẽm.

– Bổ sung thực phẩm chăm sóc sức khoẻ đường ruột: do tại đây chứa hàng tỷ vi khuẩn tạo ra nhiều chất chuyển hoá ảnh hưởng tới nội tiết tố. Do đó để hấp thu được estrogen tốt cần phải tăng cường sức khoẻ hệ tiêu hoá.

2. Ăn gì để tăng cường estrogen?

Estrogen được tìm thấy trong hơn 300 loại thực phẩm với 3 dạng hợp chất phytoestrogen là:

  • Isoflavonoid.
  • Lignan.
  • Coumestan.

2.1. Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành

2.1. Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành 1

Đậu nành là một trong những loại thực phẩm cung cấp phytoestrogen tốt nhất hiện nay. Hàm lượng estrogen trong đậu nành nguyên chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như giống, điều kiện trồng trọt… Tuy nhiên, trung bình mỗi 100g hạt đậu nành có chứa 103,92 mg phytoestrogen, trong đó chứa 103,649 mg isoflavone và 0,2 mg lignans.

Estrogen trong đậu nành gồm chủ yếu là isoflavone, bao gồm genistein (50% tổng isoflavones), daidzein (40% isoflavones) và glycitein (10%).

Bạn có thể sử dụng đậu nành để tăng estrogen bằng nhiều cách dưới đây:

  • Quả đậu nành (đỗ tương) non đem hấp.
  • Sữa đậu nành: Đây là một nguồn isoflavone dồi dào, có thể giúp tăng nồng độ estrogen trong cơ thể. Bạn nên chọn sữa đậu nành không biến đổi gen và không có chất bảo quản. Trong 100g sữa đậu nành có 2,957mg phytoestrogen.
  • Đậu phụ, tàu hũ và các sản phẩm từ đậu nành khác: Đây cũng là những thực phẩm giàu isoflavone và protein, có thể giúp bổ sung estrogen và hỗ trợ sức khỏe xương khớp, tim mạch và ngăn ngừa ung thư vú.
  • Mầm đậu nành: Đây là một loại rau xanh giàu isoflavone và vitamin C có thể giúp tăng kích thước vòng 1 do kích thích sự phát triển của các mô nội tiết tố nữ.

Quả đỗ tương non hấp chứa isoflavone nhiều hơn khoảng 20% phytoestrogen so với đậu nành già đã nấu chín. Tuy nhiên, nó lại chứa ít phytoestrogen hơn đáng kể so với mầm đậu nành.

2.2. Đỗ đen

Estrogen trong đỗ đen là isoflavone có tác dụng cân bằng nội tiết tố nữ, chống oxy hóa, giảm triệu chứng thời kỳ mãn kinh…

Mỗi 100g đỗ đen chứa 9,7 mcg phytoestrogen, trong đó có 6,3 mcg lignan. Bạn có thể bổ sung đỗ đen qua chè đỗ đen, nước đỗ đen rang…

2.3. Hạt lanh

2.3. Hạt lanh 1

Hạt lanh là một trong những nguồn cung cấp estrogen dồi dào nhất gấp ba lần so với đậu nành. Loại hạt này chiếm vị trí đầu bảng trong danh sách thực phẩm chứa phytoestrogen loại ligans.

Mỗi 100g hạt lanh có chứa 379,380 mg phytoestrogen, trong đó có khoảng 321,4mg isoflavone còn lại là hợp chất lignans.

Ngoài việc chứa estrogen, hạt lanh còn là một nguồn giàu chất xơ và chất béo lành mạnh như axit béo omega-3 giúp giảm mức cholesterol trong cơ thể, cân bằng nội tiết tố, giảm bốc hỏa…

Bạn có thể cho hạt lanh xay vào sữa chua, hoặc ăn cùng bột yến mạch và ngũ cốc ăn sáng.

2.4. Hạt vừng

Hạt vừng là loại thực phẩm nhỏ, được cho vào các món ăn để tăng cường hương vị và chất dinh dưỡng. Đồng thời, loại hạt này cũng chứa estrogen thực vật là lignans với hàm lượng tương đối cao.

Mỗi 100g hạt vừng chứa 8,008 mg phytoestrogen, trong đó có 7,997 mg hợp chất lignans và khoảng 10,5mg isoflavone.

Bạn có thể sử dụng hạt vừng để bổ sung estrogen bằng nhiều cách như rang hạt vừng cho vào món salad, nấu hạt vừng với đường để làm mứt…

3.5. Hạt dẻ cười

3.5. Hạt dẻ cười 1

Trong tất cả các loại hạt, hạt dẻ cười là nguồn thực phẩm chứa lượng phytoestrogen cao nhất.

Mỗi 100g hạt dẻ cười có khoảng 382,5 mcg phytoestrogen, trong đó chứa 176,9 mcg isoflavone.

Chính vì vậy chị em nào lo lắng tình trạng bị thiết hụt nội tiết tố thì hãy ăn nhiều hạt dẻ cười giúp bổ sung estrogen.

3.6. Hạt hướng dương

Hạt hướng dương là loại hạt mà có lẽ bất cứ người dân Việt Nam nào cũng biết. Loại hạt này chứa lượng lớn chất béo tốt, chất đạm, vitamin và khoáng chất (vitamin E, B1, B3, folate, canxi, kẽm… mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Ngoài ra, hạt hướng dương còn là một nguồn estrogen khá dồi dào. Mỗi 100g hạt có khoảng 216 mcg phytoestrogen, trong đó chứa 210,3 mcg lignan.

Cách bổ sung estrogen từ hạt hướng dương rất đơn giản như ăn trực tiếp hoặc sử dụng dầu hạt này để làm nấu các món ăn khác.

3.7. Quả óc chó

3.7. Quả óc chó 1

Quả óc chó là một trong những loại hạt tốt cho sức khỏe. Chúng giàu phytoestrogen cũng như protein, axit béo omega-3 và nhiều loại chất dinh dưỡng thiết yếu khác.

Mỗi 100g quả óc chó có khoảng 139,5 mcg phytoestrogen, trong đó chứa 53,3 mcg isoflavone và 85.7 mcg lignans.

Bạn có thể ăn quả óc chó nguyên chất, rang giòn để tăng hương vị, hoặc thêm óc chó vào salad, sữa chua hay xay thành bơ để làm bơ đậu phộng… giúp tăng estrogen.

3.8. Quả mơ khô

Quả mơ khô là lựa chọn hàng đầu nếu bạn muốn dùng trái cây khô để bổ sung phytoestrogen cho cơ thể.

Mỗi 100g mơ khô có đến 445,5 mcg phytoestrogen. Bạn có thể ăn trực tiếp loại quả này để bổ sung estrogen cho cơ thể.

3.9. Quả mận, chà là khô

3.9. Quả mận, chà là khô 1

Đây là những món ăn nhẹ lành mạnh giàu phytoestrogen cũng như chất xơ. Quá trình sấy khô những loại trái cây này làm tăng lượng phytoestrogen, vitamin và khoáng chất.

Mỗi 100g chà là khô có khoảng 329,5 mcg phytoestrogen và mận khô là 17,75 mcg phytoestrogen.

3.10. Quả dâu tây

Nói đến loại trái giàu estrogen thì phải kể đến dâu tây. Loại quả này có nhiều lợi ích cho sức khỏe bao gồm tăng cường sức khoẻ làn da, mái tóc… tăng mức năng lượng và giảm nguy cơ béo phì.

Mỗi 100g quả dâu tây có khoảng 51,6 mcg phytoestrogen.

3.11. Quả việt quất, mâm xôi

3.11. Quả việt quất, mâm xôi 1

Quả mọng như quả việt quất, quả mâm xôi chứa nhiều vitamin, khoáng chất và các hợp chất có lợi như phytoestrogen. Chúng giúp bổ sung estrogen cho cơ thể và hỗ trợ sức khỏe sinh sản.

Mỗi 100g việt quất có khoảng 10 mcg phytoestrogen.

3.12. Quả đào

Quả đào là một trong những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng tốt nhất và chứa nhiều phytoestrogen. Loại quả này đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và ung thư.

Mỗi 100g quả đào có khoảng 64,5 mcg phytoestrogen, trong đó có 2,6 mcg isoflavone và 61,8 mcg hợp chất lignans.

3.13. Rau cải rổ

3.13. Rau cải rổ 1

Rau cải rổ là một trong những loại rau xanh chứa lignan dồi dào nhất.

Mỗi 100g rau cải có khoảng 101,3 mcg phytoestrogen. Bạn có thể chế biến đơn giản như luộc, xào tỏi…

3.14. Bông cải xanh

Bông cải xanh có hàm lượng secoisolariciresinol cao – một loại lignan giúp cân bằng nội tiết tố trong cơ thể.

Mỗi 100g bông cải xanh chứa khoảng 94,1 mcg phytoestrogen, trong đó có 93,9mcg hợp chất lignan.

3.15. Bắp cải

3.15. Bắp cải 1

Bắp cải là loại rau xanh rất phổ biến với người dân. Nó chứa nhiều vitamin, khoáng chất và cả estrogen.

Mỗi 100g bắp cải có chứa khoảng 80 mcg phytoestrogen, trong đó 79,1 mcg lignan.

3.16. Tỏi

Tỏi rất giàu isoflavone giúp mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nó làm giảm cholesterol trong cơ thể và ngăn ngừa bệnh tim, ung thư…

Mỗi 100g củ tỏi chứa khoảng 606 mcg phytoestrogen, trong đó có 20,3mcg isoflavone và 583,2 mcg lignans.

Bổ sung ăn tỏi vào thực đơn bữa ăn hàng ngày sẽ giúp bạn tăng cường estrogen và sức khỏe rất tốt.

3.17. Đậu xanh

3.17. Đậu xanh 1

Đây là một nguồn estrogen thực vật cao và có lợi cho sức khỏe của phụ nữ. Bạn có thể ăn đỗ xanh hoặc các chế phẩm từ đỗ xanh như giá đỗ, xôi đỗ… để bổ sung estrogen tự nhiên.

Mỗi 100g đỗ xanh có chứa khoảng 105,8 mcg phytoestrogen.

Cách chế biến các món ăn từ đỗ xanh để tăng nội tiết tố estrogen cũng rất đơn giản như: xào, luộc, hấp…

3.18. Sữa chua đậu nành

Ngoài việc tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa, sữa chua đậu nành còn cung cấp estrogen dồi dào cho cơ thể.

Mỗi 100g sữa chua có chứa khoảng 10,275 mg phytoestrogen.

3.19. Cá hồi

3.19. Cá hồi 1

Cá hồi là một trong những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng nhất cho sức khoẻ. Trong cá hồi có chứa hàm lượng vitamin D dồi dào – chất tự nhiên hỗ trợ kích thích buồng trứng sản sinh estrogen nội sinh. Ngoài ra, nó còn bổ sung chất béo tốt, giúp tăng cường hệ miễn dịch và giúp xương chắc khỏe hơn.

3. Uống gì để bổ sung estrogen?

Bên cạnh các thực phẩm được bổ sung vào bữa ăn, trong ngày bạn có thể uống thêm các loại sữa, nước ép… để tăng cường estrogen cho cơ thể.

3.1. Uống các loại sữa hạt

3.1. Uống các loại sữa hạt 1

Như ở trên, các loại hạt chứa hàm lượng estrogen rất cao, do đó một trong những cách để sử dụng các sản phẩm này vẫn giữ nguyên giá trị dinh dưỡng là nấu thành sữa hạt.

Chỉ cần cho vào máy làm sữa hạt là bạn có thể thưởng thức được các loại sữa hạt vừng, sữa đậu nành… thơm ngon.

☛ Tham khảo thêm tại: Uống sữa đậu nành có tăng nội tiết tố estrogen không?

3.2. Uống nước ép quả chín mọng

Nếu như bạn không muốn ăn các loại hoa quả để bổ sung estrogen, bạn có thể chuyển cách chế biến thành các loại nước ép như bưởi, cà chua, cam, đào…

3.3. Uống nước trà xanh

3.3. Uống nước trà xanh 1

Đồ uống không cồn có chứa nhiều phytoestrogen nhất là trà xanh. Tuy rằng, hàm lượng estrogen của nó không bằng với các loại khác nhưng đây cũng là một nguồn bạn có thể cân nhắc sử dụng.

3.4. Rượu vang đỏ

Rượu vang đỏ có chứa resveratrol – một loại phytoestrogen giúp làm tăng nồng độ estrogen trong cơ thể. Đồng thời, nó giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch khi sử dụng với lượng vừa phải.

Mỗi 100g rượu vang đỏ có khoảng 53,9 mcg phytoestrogen.

3.5. Trà bồ công anh

Bồ công anh là một trong những thảo dược chứa hàm lượng isoflavone cao. Vì vậy, việc bổ sung loại trà này có thể làm tăng nồng độ estrogen trong cơ thể.

4. Hạn chế thực phẩm giảm estrogen trong cơ thể

Bên cạnh việc bổ sung các loại thảo dược tăng cường estrogen, bạn cũng nên hạn chế các loại làm giảm hormon này trong cơ thể:

4.1. Thực phẩm chứa nhiều đường

4.1. Thực phẩm chứa nhiều đường 1

Đường có thể làm tăng nồng độ insulin trong máu, gây ảnh hưởng đến sự cân bằng hormone và làm giảm khả năng sản sinh estrogen của buồng trứng.

Đồng thời, nó còn làm tăng nồng độ cortisol – một hormone gây căng thẳng, làm suy giảm hệ miễn dịch và giảm hoạt động của estrogen. Vì vậy, muốn tăng cường estrogen trong cơ thể nên hạn chế các thực phẩm chứa nhiều đường như bánh ngọt, soda, kẹo…

4.2. Bia, rượu

Bia, rượu uống với lượng vừa đủ đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi sử dụng quá nhiều, cơ thể không thể đào thải các loại độc tố có thể gây mất cân bằng nội tiết tố.

4.3. Thức ăn nhanh

Thức ăn nhanh chứa carbohydrate tinh chế và chất béo bão hòa, làm cơ thể mất cân bằng nội tiết, khiến làn da kém mịn màng.

>>> Các bạn có thể tham khảo: Bài tập yoga tăng cường nội tiết tố

6. Sâm nhung Tố nữ Tuệ Linh –  Giải pháp bổ sung estrogen hiệu quả

Một trong những phương pháp giúp bổ sung estrogen khác bạn có thể tham khảo là sử dụng Viên uống Sâm nhung Tố nữ Tuệ Linh.

Sản phẩm có Sâm tố nữ chứa ít nhất 17 hoạt chất có tác dụng tương tự estrogen, trong đó hoạt chất Deoxymiroestrol & Miroestrol có hoạt lực mạnh gấp 10.000 lần so với mầm đậu nành. Đây cũng là estrogen thực vật mạnh nhất hiện nay, giúp cải thiện nhanh các triệu chứng tiền mãn kinh, giúp chị em phụ nữ trẻ hơn, đẹp hơn, hạnh phúc hơn!

6. Sâm nhung Tố nữ Tuệ Linh -  Giải pháp bổ sung estrogen hiệu quả 1

Ngoài ra, sản phẩm còn kết hợp với các thảo dược khác như Nữ lang, Thiên môn đông… giúp cung cấp đầy đủ các dưỡng chất khác cho phụ nữ Việt, giúp đem đến tác dụng:

  • Bổ sung nội tiết nữ, đặc biệt là estrogen, làm đẹp da, trẻ hóa cơ thể.
  • Giảm căng thẳng, bồn chồn, giúp tinh thần phấn chấn.
  • Giúp ngủ ngon và sâu giấc, hết bốc hỏa.
  • Tăng cường sức khỏe, chống loãng xương.

☛ Tìm mua Sâm Nhung Tố Nữ Tuệ Linh tại nhà thuốc gần bạn nhất TẠI ĐÂY

Lời kết

Trên đây là những thực phẩm giàu estrogen nhất hiện nay. Bạn nên bổ sung những thực phẩm này luân phiên và kèm theo các loại khác để cân bằng các chất dinh dưỡng trong cơ thể, đặc biệt là các nội tiết tố. Ngoài ra, bạn cũng nên kết hợp chế độ ăn uống với việc tập thể dục điều độ, ngủ đủ giấc và giảm căng thẳng để duy trì sự cân bằng estrogen trong cơ thể.

]]>
https://estrogen.vn/an-gi-de-tang-cuong-estrogen-10695/feed/ 0
Tinh dầu hoa anh thảo có bổ sung estrogen không? https://estrogen.vn/tinh-dau-hoa-anh-thao-co-bo-sung-estrogen-khong-10563/ https://estrogen.vn/tinh-dau-hoa-anh-thao-co-bo-sung-estrogen-khong-10563/#respond Fri, 19 May 2023 02:44:17 +0000 https://estrogen.vn/?p=10563 Ngày nay việc tìm kiếm các phương pháp tự nhiên để chăm sóc sức khỏe đang nhận được rất nhiều sự quan tâm bởi tính hiệu quả và an toàn. Trong đó, tinh dầu hoa anh thảo là một trong những sản phẩm được chú ý để bổ sung estrogen cho cơ thể. Vậy công dụng của tinh dầu này như thế nào? Thực hư chuyện nó có cung cấp estrogen cho cơ thể không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Tinh dầu hoa anh thảo có bổ sung estrogen không? 1

1. Công dụng của tinh dầu hoa anh thảo

1. Công dụng của tinh dầu hoa anh thảo 1

Tinh dầu hoa anh thảo được chiết xuất từ hạt của cây hoa anh thảo giúp cung cấp chất béo lành mạnh là omega-6. Cụ thể bao gồm:

  • Axit linoleic chiếm 60–80% tổng chất béo.
  • Axit γ-linoleic được gọi là axit gamma-linoleic hoặc GLA (8–14% tổng chất béo).
  • Phần còn lại như acid oleic, stearic, palmitic…

1.1. Cân bằng nội tiết tố, điều hòa kinh nguyệt

Trong nghiên cứu “Tinh Dầu Hoa Anh Thảo (Oenothera biennis): Trị Các Bệnh Phụ Nữ” của Mohaddese Mahboubi cho thấy chất béo trong tinh dầu hoa anh thảo hỗ trợ chức năng tổng thể của nội tiết tố ở phụ nữ khi sử dụng từ 3 – 6 tháng.

Trong thời kỳ kinh nguyệt, phụ nữ thường gặp các triệu chứng phổ biến như lo lắng, trầm cảm, mệt mỏi, đau bụng, đau ngực, mụn trứng cá… Nguyên nhân thường do thiếu hụt các acid béo cần thiết làm nồng độ protaglandin E1 thấp, tăng độ nhạy cảm với prolactin – hormon sản sinh trong thời điểm rụng trứng. Trong khi đó, dầu hoa anh thảo thúc đẩy quá trình tổng hợp prostaglandin, từ đó làm giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt.

Còn trong giai đoạn mãn kinh, một nghiên cứu “Tác dụng của dầu hoa anh thảo đối với các cơn bốc hỏa trong thời kỳ mãn kinh: một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên” của Farah Farzaneh kết quả cho thấy việc sử dụng tinh dầu hoa anh thảo trong một khoảng thời gian nhất định có thể giúp giảm cường độ của các cơn bốc hỏa.

Ngoài ra, tinh dầu thảo dược này còn hỗ trợ cải thiện các triệu chứng khác trong giai đoạn mãn kinh như trầm cảm, lo lắng…

1.2. Trị mụn, cải thiện sức khỏe làn da

1.2. Trị mụn, cải thiện sức khỏe làn da 1

Tinh dầu hoa anh thảo rất tốt cho làn da do có chứa thành phần Axit γ-linoleic (GLA) đem lại các công dụng sau:

  • Dưỡng ẩm: tinh dầu hoa anh thảo có khả năng cung cấp độ ẩm cho da, giúp làm mềm và mịn da. Các tinh chất hấp thụ nhanh chóng vào da và giữ ẩm tự nhiên, ngăn ngừa tình trạng da khô và bong tróc.
  • Làm dịu da và chống viêm: giúp làm giảm sưng tấy và kích ứng trên da. Nó có thể được sử dụng để giảm các vết thương nhỏ, mẩn ngứa, chàm…
  • Chống vi khuẩn: Tinh dầu hoa anh thảo có khả năng kháng khuẩn. Nó giúp loại bỏ vi khuẩn và ngăn ngừa mụn trứng cá và các vấn đề da do viêm nhiễm.

Ngoài ra, các thành phần khác trong tinh dầu còn có tác động lên da, giảm thiểu tình trạng lão hóa như xuất hiện nếp nhăn, làm sạch lỗ chân lông và giảm dầu thừa trên da, làm mờ các vết thâm do mụn gây ra.

1.3. Duy trì sức khỏe của xương

Tinh dầu hoa anh thảo có tác dụng chống viêm, giúp giảm sưng tấy và đau nhức trong các bệnh lý về xương khớp. Ngoài ra, tính chất chống oxy hóa của tinh dầu hoa anh thảo giúp bảo vệ tế bào khỏi tổn thương do gốc tự do, hỗ trợ trong quá trình phục hồi và tái tạo mô xương.

Một nghiên cứu “Thảo dược điều trị viêm khớp dạng thấp” của Melainie Cameron trong đó cho thấy tinh dầu chiết xuất từ hoa anh thảo là một trong những thảo dược giúp làm giảm đau do viêm khớp dạng thấp mà không gây tác dụng phụ.

Các thành phần hoạt chất có trong tinh dầu hoa anh thảo còn có khả năng ức chế các tác nhân gây phá hoại xương, giúp duy trì sức khỏe và độ bền của xương khớp. Điều này giúp giảm nguy cơ loãng xương, và làm chậm quá trình mất xương, nhất là ở những phụ nữ sau tuổi mãn kinh.

1.4. Giảm rụng tóc

1.4. Giảm rụng tóc 1

Rụng tóc là một trong những hệ quả của sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể. Trong khi đó, tinh dầu hoa anh thảo tác động tích cực đến các hormon trong cơ thể. Tinh dầu thảo dược này làm giảm nồng độ dihydrotestosterone gây rụng tóc ở nam giới. Nó làm giảm nồng độ hormone tuyến giáp và căng thẳng cao dẫn đến rụng tóc ở phụ nữ.

Đồng thời, nó còn giúp chống viêm, dưỡng ẩm từ đó giúp thúc đẩy quá trình mọc tóc.

Ngoài ra, tinh dầu hoa anh thảo chứa arachidonic acid giúp cung cấp dưỡng chất cần thiết cho tóc, tăng cường sức khỏe và độ bền của tóc, từ đó giảm rụng tóc.

1.5. Cải thiện sức khỏe tim mạch

Hầu hết những người bị bệnh tim đều bị viêm trong cơ thể, hoặc có những tổn thương mạch máu. Tinh dầu hoa anh thảo có khả năng chống viêm, giảm nồng độ cholesterol máu giúp làm dịu các tác nhân gây viêm và bảo vệ mạch máu khỏi tổn thương.

Đồng thời, acid béo GLA có trong hoa anh thảo giúp giảm huyết áp cao do hoạt động của các prostaglandin làm giảm co thắt động mạch. Như vậy, việc bổ sung loại tinh dầu này giúp duy trì trái tim khỏe mạnh, kiểm soát tốt huyết áp.

Ngoài những tác dụng bên trên, tinh dầu hoa anh thảo còn giúp giảm thiểu cơn đau vú, giảm đau dây thần kinh do tiểu đường và các triệu chứng khô mắt…

2. Tinh dầu hoa anh thảo có bổ sung estrogen không?

2. Tinh dầu hoa anh thảo có bổ sung estrogen không? 1

Estrogen là một hormone quan trọng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển và hoạt động của nữ giới. Nó không chỉ liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của xương, da, tâm lý và sự phát triển của hệ thần kinh.

Việc sử dụng tinh dầu hoa anh thảo như một cách bổ sung estrogen tự nhiên. Nó có thể giúp duy trì sự cân bằng hormone trong cơ thể.

Axit γ-linoleic (GLA) có trong hoa anh thảo được cho là có tác động tích cực đến việc sản xuất hormone prostaglandin, giúp tăng vừa phải nồng độ estrogen trong cơ thể. Điều này có thể giúp bổ sung estrogen tự nhiên và tái cân bằng hormone trong cơ thể.

Việc bổ sung estrogen tự nhiên bởi tinh dầu hoa anh thảo có thể giúp giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt như buồn nôn, mệt mỏi, đau ngực và thay đổi tâm trạng; hỗ trợ sự phát triển khỏe mạnh của hệ xương, giúp duy trì độ mật độ xương và ngăn ngừa các vấn đề về xương như loãng xương…

3. Những ai nên dùng tinh dầu hoa anh thảo?

3. Những ai nên dùng tinh dầu hoa anh thảo? 1

Tinh dầu hoa anh thảo có thể được sử dụng ở cả nam và nữ trưởng thành. Những đối tượng nên bổ sung tinh dầu thảo dược này hàng ngày bao gồm:

  • Những người bị rối loạn nội tiết tố.
  • Những người kinh nguyệt không đều, hay gặp các triệu chứng đau bụng, khó chịu, đau ngực… trong giai đoạn hành kinh.
  • Phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh giúp làm giảm trầm cảm, bốc hoả…
  • Người muốn cải thiện biến chứng đau dây thần kinh bệnh tiểu đường.
  • Phụ nữ hiếm muộn.
  • Những người gặp các vấn đề về da như viêm da, eczema, chàm…

Những đối tượng không nên dùng tinh dầu hoa anh thảo gồm:

  • Người bị động kinh hoặc các rối loạn co giật khác và đang sử dụng thuốc phenothiazine do tinh dầu làm tăng nguy cơ bị động kinh.
  • Người đang sử dụng thuốc làm loãng máu hay sắp phẫu thuật trong 2 tuần nữa do tinh dầu hoa anh thảo có tác dụng làm loãng máu.
Những đối tượng đặc biệt như trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú nên tham khảo ý kiến của các dược sĩ, bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn.

4. Cách dùng tinh dầu hoa anh thảo bổ sung estrogen đúng

4. Cách dùng tinh dầu hoa anh thảo bổ sung estrogen đúng 1

Tinh dầu hoa anh thảo có thể được tìm thấy trên thị trường dưới dạng viên nang mềm, tinh dầu… để người dùng dễ dàng sử dụng. Tùy theo mục đích mà liều lượng và cách dùng tinh dầu hoa anh thảo khác nhau. Thông thường các viên uống bổ sung thường được sử dụng với liều 2 – 6 gam mỗi ngày trong 3 – 12 tháng. Tinh dầu hoa anh thảo an toàn cho hầu hết mọi người với liều lên đến 6g mỗi ngày trong tối đa 1 năm.

Dầu hoa anh thảo có thể được dùng vào bất cứ thời gian nào trong ngày và thường được dùng với liều lượng chia nhỏ. Tuy nhiên do tinh dầu hấp thu tốt trong chế độ ăn nhiều chất béo nên uống trong bữa ăn.

Ở một số đối tượng nhạy cảm có thể gây các tác dụng phụ như buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, khó chịu ở dạ dày… Để đảm bảo an toàn và hiệu quả sử dụng nên hỏi ý kiến của dược sĩ, bác sĩ trước khi dùng. Đồng thời thông báo cho bác sĩ các thuốc đang uống, tiền sử bệnh để cân nhắc có nên sử dụng hay không.

5. Sâm Nhung Tố nữ Tuệ Linh – Bí quyết bổ sung estrogen an toàn và hiệu quả

Nếu bạn đang tìm kiếm một giải pháp từ nguồn gốc tự nhiên để cân bằng nội tiết tố, giảm nám sạm, khô nhăn, giảm triệu chứng trong giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh hãy thử ngay Sâm nhung Tố nữ Tuệ Linh.

Đây là sản phẩm ĐẦU TIÊNDUY NHẤT kết hợp từ Sâm tố nữ, Hồng Sâm cùng các dược liệu quý giúp giải quyết toàn diện các vấn đề của phụ nữ trung niên.

5. Sâm Nhung Tố nữ Tuệ Linh - Bí quyết bổ sung estrogen an toàn và hiệu quả 1

Sâm tố nữ chứa ít nhất 17 hoạt chất có tác dụng tương tự estrogen, đặc biệt, hoạt chất Deoxymiroestrol & Miroestrol có hoạt lực mạnh gấp 10.000 lần so với mầm đậu nành. Đây cũng là estrogen thực vật mạnh nhất hiện nay, giúp cải thiện nhanh các triệu chứng tiền mãn kinh, giúp chị em phụ nữ trẻ hơn, đẹp hơn, hạnh phúc hơn!

Hồng sâm không tác dụng trực tiếp với nội tiết sinh dục nhưng có tác dụng kích thích tuyến yên tiết hormon hướng sinh dụng.

Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh với công thức đột phá mới giúp giải quyết tận gốc vấn đề của phụ nữ tuổi trung niên:

  • Bổ sung nội tiết, làm đẹp da, trẻ hóa cơ thể.
  • Giảm căng thẳng, bồn chồn, giúp tinh thần phấn chấn.
  • Giúp ngủ ngon và sâu giấc, hết bốc hỏa.
  • Tăng cường sức khỏe, chống loãng xương.

Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh – trẻ hơn, đẹp hơn, hạnh phúc hơn! Cam kết hiệu quả chỉ sau 2 tuần

☛ Tìm mua Sâm Nhung Tố Nữ Tuệ Linh tại nhà thuốc gần bạn nhất TẠI ĐÂY

Như vậy, tinh dầu hoa anh thảo mang lại nhiều lợi ích trong cơ thể, đặc biệt ở phụ nữ. Điều quan trọng là nên bổ sung đúng liều lượng, thời gian để đảm bảo hiệu quả.

]]>
https://estrogen.vn/tinh-dau-hoa-anh-thao-co-bo-sung-estrogen-khong-10563/feed/ 0
Bốc hỏa do rối loạn nội tiết: Nguyên nhân và cách cải thiện? https://estrogen.vn/boc-hoa-do-roi-loan-noi-tiet-to-10576/ https://estrogen.vn/boc-hoa-do-roi-loan-noi-tiet-to-10576/#respond Wed, 17 May 2023 09:26:40 +0000 https://estrogen.vn/?p=10576 Rối loạn nội tiết tố có thể gây ra hàng loạt các triệu chứng như căng thẳng, thay đổi tâm trạng, mất ngủ, đổ mồ hôi đêm, đặc biệt là bốc hỏa gây phiền toái cho rất nhiều người. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết lý do tại sao rối loạn nội tiết tố gây bốc hỏa và cách cải thiện hiệu quả? 

Bốc hỏa do rối loạn nội tiết: Nguyên nhân và cách cải thiện? 1

1.Tại sao rối loạn nội tiết tố gây bốc hỏa?

1.Tại sao rối loạn nội tiết tố gây bốc hỏa? 1

Rối loạn nội tiết tố có thể gây ra các cơn bốc hoả bởi những nguyên nhân sau:

Các hormon nội tiết tố có thể tác động đến các vùng của não bộ, trong đó có vùng dưới đồi có nghiệm vụ kiểm soát thân nhiệt.

Khi cơ thể bị rối loạn nội tiết tố như các hormon nội tiết tố (estrogen ở nữ giới hay testosterone ở nam giới) bị suy giảm đột ngột sẽ tác động đến vùng dưới đồi. Nó sẽ bị “hiểu nhầm” là cơ thể đang quá nóng trong người. Não bộ sẽ gửi thông tin tới hệ thần kinh, để cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách “bốc hoả” lên đầu, giãn mạch máu, tăng hoạt động đào thải mồ hôi nhiều hơn… Từ đó xuất hiện các cơn bốc hỏa kèm theo các triệu chứng: nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, đổ mồ hôi, thở nhanh và ngắn…

2. Các dấu nhận biết bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố

2. Các dấu nhận biết bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố 1

Hiện tượng bốc hỏa là cảm giác cơ thể bị nóng bừng lên đột ngột rất khó chịu. Tuỳ từng đối tượng có các biểu hiện khác nhau, tuy nhiên những dấu hiệu thường thấy của cơn bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố bao gồm:

  • Làn da đột ngột cảm thấy ấm áp, sau đó là nóng bừng dữ dội, bốc hỏa lên mặt, cổ, ngực, có khi lan xuống cả bụng. Nhiệt độ da có thể tăng lên 6 độ C trong 1 cơn bốc hỏa.
  • Rối loạn giấc ngủ: nếu chứng bốc hỏa xảy ra ban đêm sẽ bị tỉnh giấc, mất ngủ, khó vào lại giấc ngủ ở những người lớn tuổi.
  • Đổ mồ hôi, ớn lạnh: khi cơ thể cố gắng giảm nhiệt độ sẽ dẫn đến hiện tượng đổ mồ hôi đột ngột. Khi bốc hỏa xảy ra vào ban đêm, tỉnh dậy có thể thấy cơ thể ướt đẫm mồ hôi và phải thay quần áo.
  • Nhịp tim và mạch nhanh, không đều: ngoài tăng nhiệt độ của da, bốc hỏa còn làm tăng nhịp tim, hoặc loạn nhịp không đều.

Tùy thuộc vào từng người mà cơn bốc hỏa này có thể xuất hiện với các tần suất khác từ 5-10 cơn/1 ngày và trung bình mỗi cơn sẽ kéo dài trong khoảng 3-5 phút được lặp đi lặp lại nhiều lần.

3. Bốc hỏa ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống?

3. Bốc hỏa ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống? 1

Bốc hoả – một triệu chứng thường gặp của rối loạn nội tiết tố làm ảnh hưởng đến cuộc sống ở nhiều mặt.

Tình trạng bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố kéo dài sẽ kéo theo nhiều hệ lụy khác nhau như gây ra sự khó chịu, lo lắng cho chị em. Điển hình là một số tác động sau đây:

Ảnh hưởng đến giấc ngủ

Đa phần các cơn bốc hỏa thường diễn ra vào ban đêm gây ảnh hưởng đến giấc ngủ bị chập chờn hoặc không sâu giấc. Đồng thời tình trạng này khiến chị em gặp khó khăn hơn trong việc quay trở lại giấc ngủ như ban đầu. Sự thiếu ngủ kéo dài có thể gây ra mệt mỏi, uể oải và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tinh thần bị bất an, căng thẳng và strees

Những cơn nóng do bốc hỏa lâu dần khiến chị em bị mất kiểm soát bản thân, gây bực bội hoặc khó chịu. Đặc biệt trong khi nếu những cảm xúc này giữ mãi khi giao tiếp bên ngoài khiến chị em rơi vào tình trạng bị căng thẳng, stress và không tập trung được.

Các vấn đề liên quan đến sức khỏe khác

Bên cạnh những vấn đề trên, nếu cơn bốc hỏa kéo đến thường xuyên có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan về tim mạch, loãng xương…

4. Cách giảm cơn bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố

Người bị bốc hoả có thể thực hiện các biện pháp làm giảm triệu chứng khó chịu như sau:

4.1. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

4.1. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý 1

Chế độ ăn uống khoa học tốt, cân bằng dinh dưỡng và duy trì cân nặng hợp lý giúp cân bằng nội tiết tố, giảm tần suất và mức độ của các cơn bốc hỏa.

– Người bị bốc hoả nên tăng cường bổ sung các chất giống như hormon của cơ thể bao gồm tinh chất mầm đậu nành, các món làm từ đậu tương, các loại hạt như hạt hướng dương, hạt mè, hạt lanh… Đồng thời, cần ăn đủ các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất như sữa chua, rau xanh, trái cây… để cung cấp đầy đủ dưỡng chất và cân bằng hàm lượng hormon trong cơ thể.

Uống đủ nước mỗi ngày giúp điều hòa thân nhiệt, tăng đào thải chất cặn bã gây hại cho cơ thể. Đặc biệt là khi xuất hiện cơn bốc hỏa uống ngay một cốc nước lọc lạnh có thể hạ nhiệt hiệu quả.

Hạn chế thực phẩm kích thích như cafein, thực phẩm nóng và cay, rượu và các chất khác… giúp giảm độ nhạy cảm của cơ thể và từ đó ngăn ngừa các cơn bốc hỏa.

>>> Xem thêm: Bốc hỏa nên ăn uống gì để nhanh giảm

4.2. Tập thể dục điều độ

Tập thể dục điều độ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó có việc hỗ trợ trao đổi chất, làm cho tinh thần thư thái, cải thiện bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố.

Những người bốc hỏa có thể tập yoga, thiền, hoặc các bài tập thư giãn khác. Khi cơn bốc hỏa ùa đến, bạn hãy lấy lại bình tĩnh bằng cách ngồi thiền, thực hiện các động tác yoga để điều hòa nhiệt độ cơ thể, giảm cảm giác khó chịu, mệt mỏi.

4.3. Điều hòa nhịp thở

4.3. Điều hòa nhịp thở 1

Luyện tập hít thở sau có thể giảm đến 50% số cơn bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố.

Cách thực hiện đơn giản như sau: hít thở chậm, sâu với đủ lượng không khí. Hãy mở rộng và co bóp nhẹ vùng bụng khi hít vào và thở ra với tốc độ khoảng 6 – 8 nhịp thở mỗi phút.

4.4. Sử dụng thảo dược tự nhiên

Một số loại trà như trà cây xô thơm, cam thảo, bồ công anh… có thể làm giảm các cơn bốc hỏa:

  • Trà bồ công anh: chứa phytoestrogen – hoạt động như estrogen trong cơ thể giúp giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của các cơn bốc hỏa. Ngoài ra, nó còn có chứa sắt, kẽm, kali, vitamin A, B giúp cung cấp dưỡng chất cho cơ thể.
  • Trà xanh: chứa hàm lượng chất oxy hóa, tăng cường chuyển hóa xương, giảm nguy cơ loãng xương và hỗ trợ giảm cân nên tốt cho người bị bốc hỏa.
  • Trà cam thảo: giúp ổn định nồng độ estrogen trong cơ thể – là một liệu pháp tốt để điều trị cơn bốc hỏa do nội tiết tố.
  • Trà xô thơm: chứa nhiều chất chống viêm, giúp chống lại các cơn bốc hỏa và đổ mồ hôi vào ban đêm, an thần và giảm căng thẳng thần kinh.

4.5. Châm cứu

Liệu pháp châm cứu là một phương pháp rất hiệu quả trong việc làm giảm hiện tượng bốc hỏa, đặc biệt ở nhóm bệnh nhân ung thư vú. Nó giúp giảm tần suất các cơn bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố và hiệu quả kéo dài đến 6 tháng ngay cả khi dừng điều trị. Ngoài ra, châm cứu sẽ giúp cơ thể thư giãn, tăng cường năng lượng, đặc biệt là làm tăng nhu cầu tình dục.

Tùy mức độ và tình trạng của người bốc hoả mà có lộ trình châm cứu khác nhau, bạn nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa để thực hiện.

4.6. Bổ sung hormon bị suy giảm

4.6. Bổ sung hormon bị suy giảm 1

Ở phụ nữ

Nguyên nhân gốc của hiện tượng bốc hỏa ở phụ nữ là do sự sụt giảm nội tiết tố nữ estrogen. Do vậy, để giải quyết tận gốc vấn đề này, phụ nữ cần duy trì nồng độ estrogen ổn định.

Bổ sung estrogen từ thực vật hoặc các thực phẩm chức năng đều có thể được cân nhắc ở những người bị bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố.

– Từ thực vật:

  • Thực phẩm chứa phytoestrogen: phytoestrogen (gồm flavon, stilbene, lignans, coumestan) là nhóm hợp chất tự nhiên có cấu trúc tương tự hormon estrogen, vì vậy việc bổ sung chất này giúp giúp cân bằng nội tiết tố bị suy giảm. Các loại thực phẩm cần bổ sung như đậu tương, đậu nành, bông cải xanh, hạt lanh…
  • Thực phẩm chứa omega – 3: omega 3 giúp bổ sung một lượng estrogen tự nhiên cho cơ thể, giảm thiểu cơn bốc hỏa. Nó còn có tác dụng giảm lo âu, trầm cảm, cải thiện chất lượng giấc ngủ. Những thực phẩm bao gồm: các loại cá hồi, cá thu, hạt chia, hạt óc chó…

– Từ thực phẩm bổ sung: estrogen được bổ sung thông qua dầu đậu nành, tinh dầu hoa anh thảo… dưới dạng viên uống hay dung dịch uống. Để lựa chọn hàm lượng phù hợp với lượng hormone suy giảm, người bốc hoả nên tham khảo ý kiến của dược sĩ, bác sĩ trước khi sử dụng.

Ở nam giới

Ở nam giới bốc hỏa do sự suy giảm testosteron nên bổ sung thêm hormon này thông qua nhiều cách khác nhau. Cụ thể như từ chế độ ăn giàu testosterone (cá ngừ, lòng đỏ trứng gà, hàu, thịt bò…) hay từ các thực phẩm chức năng có sẵn trên thị trường.

4.7. Sử dụng thuốc

4.7. Sử dụng thuốc 1

Thuốc hormon chứa estrogen và progestogen giúp giảm triệu chứng vận mạch, được các bác sĩ kê đơn để giảm các cơn bốc hoả bao gồm:

– Thuốc chống trầm cảm liều thấp hoặc thuốc chống co giật có thể giảm cơn bốc hỏa do rối loạn nội tiết tố. Một số thuốc được sử dụng như venlafaxin, citalopram, escitalopram… Các tác dụng phụ: buồn nôn, rối loạn giấc ngủ, tăng cân, khô miệng…

– Thuốc chống động kinh như gabapentin, pregabalin để giảm các cơn bốc hỏa hiệu quả. Tác dụng phụ: buồn ngủ, chóng mặt, tay chân phù nề do mất nước và mệt mỏi.

– Oxybutynin cắt các cơn bốc hỏa ở phụ nữ bị rối loạn nội tiết tố nhưng có nguy cơ gây các tác dụng phụ như khô miệng, khô mắt, táo bón, buồn nôn và chóng mặt…

>>> Xem thêm: Rối loạn nội tiết tố uống thuốc gì?

Các thuốc được sử dụng để điều trị các cơn bốc hỏa có nguy cơ gây ra các tác dụng không mong muốn. Do đó, việc dùng thuốc cần tuân theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn và đem lại hiệu quả.

5. Sâm nhung Tố nữ Tuệ Linh – Chấm dứt tình trạng bốc hỏa chỉ sau 2 tuần

Sâm nhung Tố nữ Tuệ Linh là một trong những sản phẩm được hàng nghìn phụ nữ tin tưởng và lựa chọn sử dụng mỗi ngày. Chỉ sau 2 tuần sử dụng, chị em đã ngủ ngon và sâu giấc, chấm dứt tình trạng bốc hỏa, cảm giác thèm yêu và cảm xúc yêu mãnh liệt hơn.

5. Sâm nhung Tố nữ Tuệ Linh - Chấm dứt tình trạng bốc hỏa chỉ sau 2 tuần 1

Sở dĩ làm được điều này là do Sâm nhung Tố nữ Tuệ Linh có nhiều ưu điểm dưới đây:

– Công thức đột phá: Đây là sản phẩm ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT kết hợp từ Sâm tố nữ, Hồng Sâm cùng các dược liệu quý giúp giải quyết toàn diện các vấn đề của phụ nữ trung niên.

Sâm Tố nữ chứa 2 hoạt chất Miroestrol và Deoxymiroestrol có hiệu quả gấp 10.000 lần so với mầm Đậu nành, giúp làm tăng estrogen tự nhiên, không gây tăng cân và giữ nước như mầm đậu nành.

Hồng sâm không tác dụng trực tiếp với nội tiết sinh dục nhưng có tác dụng kích thích tuyến yên tiết hormon hướng sinh dục.

– Nguồn nguyên liệu đạt chuẩn GACP-WHO:

Sâm Nhung Tố Nữ Tuệ Linh với nguồn Sâm Tố Nữ sạch chuẩn GACP – WHO được tiến hành thu hoạch và ứng dụng vào các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho phái nữ với chất lượng tốt.

Ngoài ra, các thành phần khác trong viên uống như Nhung hươu, Hồng sâm được nhập khẩu chính hiệu từ Hàn Quốc. Từ đó, người dùng hoàn toàn yên tâm về đầu vào của sản phẩm.

– Dây chuyền sản xuất hiện đại:

Được sản xuất tại nhà máy USAPHA đạt tiêu chuẩn GMP của Tổ chức Y tế Thế giới đảm bảo dây chuyền hiện đại, khép kín.

Từ đó, sản phẩm mang lại tác dụng vượt trội giúp:

  • Bổ sung nội tiết, tăng cường sinh lý.
  • Ngủ ngon và sâu giấc, hết bốc hỏa.
  • Giảm nám sạm, khô nhăn, giúp da căng sáng mịn màng.
  • Trẻ hóa cơ thể, vóc dáng săn chắc.
  • Tăng cường sức khỏe, chống loãng xương.

☛ Tìm mua Sâm Nhung Tố Nữ Tuệ Linh tại nhà thuốc gần bạn nhất TẠI ĐÂY

]]>
https://estrogen.vn/boc-hoa-do-roi-loan-noi-tiet-to-10576/feed/ 0
[Giải đáp] Omega 3 có bổ sung estrogen không? https://estrogen.vn/omega-3-co-bo-sung-estrogen-khong-10556/ https://estrogen.vn/omega-3-co-bo-sung-estrogen-khong-10556/#respond Tue, 16 May 2023 04:02:16 +0000 https://estrogen.vn/?p=10556 Nhiều người thắc mắc không biết omega 3 có bổ sung estrogen cho cơ thể không? Nếu bạn đang quan tâm đến việc bổ sung estrogen một cách tự nhiên, hãy cùng giải đáp câu hỏi này và tìm hiểu thêm về việc sử dụng omega 3 đúng cách cùng với estrogen.vn!

[Giải đáp] Omega 3 có bổ sung estrogen không? 1

1. Tìm hiểu công dụng của omega 3

Omega 3 là một chất dinh dưỡng đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Dưới đây là một số công dụng đáng chú ý của omega 3:

1.1. Cân bằng nội tiết tố

1.1. Cân bằng nội tiết tố 1

Trong nghiên cứu “Phụ nữ và acid béo omega 3” của Pia Saldeen và cộng sự cho thấy rằng omega 3 đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự cân bằng nội tiết tố.

Tác dụng này có liên quan đến đặc tính chống viêm. Khi cơ thể bị viêm nhiễm, enzyme aromatase bị quá tải hoạt động, chuyển testosteron thành estrogen ở cả nam và nữ gây rối loạn nội tiết tố. Tình trạng này ngăn cản quá trình rụng trứng, không duy trì được chu kỳ kinh nguyệt và thụ thai bình thường. Trong khi đó, omega 3 có tác dụng chống viêm, ngăn ngừa viêm nhiễm, vì vậy giúp cân bằng nội tiết tố trong cơ thể.

1.2. Làm giảm triệu chứng mãn kinh

Trong nghiên cứu “Axit béo omega-3 đối với chứng rối loạn trầm cảm chủ yếu liên quan đến quá trình chuyển đổi mãn kinh: một thử nghiệm mở sơ bộ” của Marlene P. Freeman và cộng sự cho thấy omega 3 giúp cải thiện các triệu chứng cho thời kỳ mãn kinh như trầm cảm, bốc hỏa.

1.3. Cải thiện mụn trứng cá

1.3. Cải thiện mụn trứng cá 1

Mụn trứng cá là một dạng mụn trên da thường gặp ở tuổi dậy thì, khi tuyến dầu trong da sản xuất quá nhiều dầu, gây tắc nghẽn lỗ chân lông và viêm nhiễm.

Omega 3 có thể giảm viêm và hạn chế sản xuất dầu trên da. Nó có tác dụng làm giảm số lượng vi khuẩn gây mụn, cải thiện cấu trúc da và làm giảm sự xuất hiện của mụn trứng cá. Đặc biệt, EPA và DHA – hai loại chất béo omega-3 có thể giảm độ bết dính của tế bào da và giảm tắc nghẽn lỗ chân lông, giúp da dễ dàng thở và giảm thiểu tình trạng mụn trứng cá.

1.4. Cải thiện bệnh tim

Bệnh tim, đột quỵ là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới. Trong nghiên cứu “Cập nhật về axit béo không bão hòa đa Omega-3 và sức khỏe tim mạch” của Andrew Elagizi và cộng sự cho thấy nhiều lợi ích của omega 3 đối với sức khỏe tim mạch. Chúng bao gồm:

  • Làm giảm đáng kể cholesterol LDL (xấu) trong cơ thể.
  • Tăng mức cholesterol HDL (tốt).
  • Ngăn ngừa sự hình thành các cục máu đông.
  • Giảm sản xuất các chất giải phóng trong phản ứng viêm của cơ thể.

1.5. Cải thiện sức khỏe xương khớp

Omega 3 có thể cải thiện sức khỏe xương bằng cách tăng cường lượng canxi hấp thụ vào xương. Ngoài ra, nó còn giảm đáng kể các cơn đau ở những người bị viêm xương khớp. Từ đó giảm nguy cơ bị loãng xương, hỗ trợ điều trị viêm khớp hiệu quả.

2. Dùng Omega 3 có bổ sung estrogen không?

2. Dùng Omega 3 có bổ sung estrogen không? 1

Một số nghiên cứu đã được thực hiện cho thấy omega 3 có ảnh hưởng đến nồng độ estrogen trong cơ thể.

– Trong bài báo khoa học “Bài tập aerobic dài hạn và bổ sung omega-3 điều chỉnh bệnh loãng xương thông qua các cơ chế gây viêm ở phụ nữ sau mãn kinh: một nghiên cứu đo lường ngẫu nhiên, lặp đi lặp lại” của Bakhtyar Tartibian và cộng sự cho thấy việc bổ sung omega-3 kết hợp với tập thể dục vừa phải tác động tích cực đến mức độ estrogen và tăng lên ở mức nào đó.

– Trong nghiên cứu “Phụ nữ và chất béo omega-3” của Pia Saldeen và cộng sự cho thấy omega 3 rất cần thiết cho sự cân bằng nội tiết tố. Cơ thể cần những chất béo này để sản xuất và duy trì hoạt động các hormon. Vì vậy, chúng giúp ngăn ngừa các vấn đề liên quan đến hormon, các bệnh do rối loạn nội tiết tố, đặc biệt là ở phụ nữ.

Như vậy, có thể thấy bổ sung Omega-3 có tác động tích cực đến việc cân bằng nội tiết tố nữ và giúp cải thiện các triệu chứng ở giai đoạn tiền mãn kinh hoặc mãn kinh do thiếu hụt nội tiết tố như làm giảm các cơn bốc hỏa, rối loạn cảm xúc, trầm cảm, rối loạn chức năng tuyến giáp… Tuy nhiên, chị em nên tham khảo thêm thông tin từ Bác sĩ để được tư vấn và điều chỉnh phù hợp.

3. Hướng dẫn các cách bổ sung omega 3 an toàn và hiệu quả

Có ba loại axit béo omega-3, bao gồm axit eicosapentaenoic (EPA), axit docosahexaenoic (DHA) và axit alpha-linolenic (ALA).

  • EPA và DHA là các dạng axit béo omega-3 tích cực trong cơ thể và chủ yếu được tìm thấy trong các nguồn hải sản. EPA giúp sản xuất eicosanoids, chống viêm. DHA góp phần quan trọng vào sự phát triển và chức năng của não bộ.
  • ALA: chủ yếu được tìm thấy trong thực phẩm thực vật như quả hạch và hạt. Tuy nhiên, nó có thể được chuyển đổi thành EPA hoặc DHA. Chất béo ALA được sử dụng để lấy năng lượng.

3.1. Bổ sung từ thực phẩm

3.1. Bổ sung từ thực phẩm 1

– Nguồn gốc từ động vật:

Cá và hải sản khác đặc biệt là cá béo nước lạnh, là nguồn omega 3 dồi dào nhất. Các axit béo omega-3 có trong cá nguyên con có thể được tìm thấy dưới dạng chất béo trung tính, phospholipid và axit béo tự do.

  • Cá thu: là nguồn omega 3 cao nhất với 4.580mg kết hợp EPA và DHA trong 100g cá thu.
  • Cá hồi: chứa 2.150mg kết hợp EPA và DHA trong 100g cá hồi. Ngoài ra, loại cá này còn có nhiều vitamin và khoáng chất khác như vitamin D, B, selen…
  • Cá trích: chứa 2.150mg omega 3 trong 100g cá.
  • Hàu: chứa 329 mg kết hợp EPA và DHA trong 6 con hàu sống, ngoài ra còn có vitamin B12, đồng, kẽm…
  • Trứng gà ta: chứa omega (khoảng 100mg trong 1 quả) gấp 7 lần trứng gà công nghiệp. Đây là nguồn omega 3 dễ kiếm và giá thành lại rẻ.
  • Thịt bò: đây không chỉ là nguồn cung cấp protein dồi dào mà còn là một trong những loại thịt giàu omega 3. Có khoảng 50mg omega 3 trong 100g thịt bò sống xay nhuyễn.

– Nguồn gốc từ thực vật:

3.1. Bổ sung từ thực phẩm 2

Các loại hạt và dầu từ hạt là những nguồn thực vật giàu omega 3:

  • Hạt lanh là nguồn thực vật giàu chất béo ALA nhất, nó chứa 2.350mg ALA trong 10,3g hạt nguyên chất hay 7.260mg trong 13,6g dầu.
  • Hạt chia: đây là loại hạt nhỏ bé nhưng lại chứa hàm lượng acid béo omega 3 khá cao, có khoảng 5.060mg omega 3 trong 28g hạt chia.
  • Quả óc chó: rất bổ dưỡng và chứa nhiều chất xơ. Nó chứa 2.570mg ALA trong 28g quả óc chó.
  • Ngũ cốc: vừa là nguồn cung cấp tinh bột cho cơ thể vừa chứa chất béo tốt omega 3. Các sản phẩm ngũ cốc gồm bánh mì, yến mạch, bột ngũ cốc ăn sáng…
  • Đậu Hà Lan: đem lại nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, trong đó có việc bổ sung chất béo omega 3, mỗi chén đậu có chứa 30mg ALA.
  • Súp lơ: đây là một loại rau xanh rất phổ biến với chúng ta, mỗi phần ăn súp lơ trắng có thể cung cấp khoảng 200mg omega 3.
  • Quả bơ: hàm lượng omega 3 trong quả bơ được trồng ở Tây Nguyên chứa khoảng 1,12% trọng lượng quả.

3.2. Bổ sung từ dược phẩm

3.2. Bổ sung từ dược phẩm 1

Hiện nay có nhiều sản phẩm chăm sóc sức khoẻ có bổ sung omega-3 khi chế độ ăn không đủ:

– Dầu cá: đây là nguồn thực phẩm chức năng được mọi người biết đến nhiều nhất. Dầu cá được chiết xuất trực tiếp từ những con cá chứa hàm lượng omega 3 cao, sau đó được sản xuất công nghiệp thành các viên nang mềm chứa lượng omega 3 khác nhau.

– Dầu nhuyễn thể: được sản xuất từ loài giáp xác nhỏ giống tôm tìm thấy chủ yếu ở Nam Đại Dương. Ngoài hàm lượng axit béo omega-3, nó còn chứa astaxanthin – caroten mạnh có thể giúp chống lại tác hại của các gốc tự do và tăng cường sức khỏe tốt hơn.

– Dầu gan cá tuyết: Dầu gan cá được chiết xuất từ gan của loài cá tuyết, không chỉ chứa acid béo omega 3 mà còn chứa vitamin A, D. Sản phẩm chứa 2.438mg kết hợp EPA và DHA trong 15ml.

– Dầu tảo (một loại thực phẩm có nguồn gốc từ tảo): Chúng cung cấp nhiều loại liều lượng và dạng omega-3. Tùy từng loại có trên thị trường mà hàm lượng omega 3 khác nhau.

☛ Tham khảo thêm: 10 cách bổ sung estrogen tự nhiên hiệu quả

4. Những lưu ý khi dùng omega 3 bổ sung estrogen

Để bổ sung estrogen hiệu quả bạn cần chú ý những thông tin dưới đây khi sử dụng omega 3:

4.1. Về liều lượng

4.1. Về liều lượng 1

– Mức tối thiểu: Các Tổ chức y tế khuyến nghị người trưởng thành nên bổ sung tối thiểu 250 – 500mg kết hợp EPA và DHA mỗi ngày. Tức là khoảng 240g cá béo mỗi tuần.

– Mức tối đa: Dựa vào tình trạng cơ thể mà mỗi người bổ sung omega 3 khác nhau. Tuy nhiên, theo Cơ quan An toàn Thực phẩm Châu Âu tuyên bố rằng các chất bổ sung omega 3 có chứa EPA và DHA an toàn nếu không dùng vượt quá 5000mg mỗi ngày. Do omega-3 có thể gây tác dụng phụ chảy máu hoặc loãng máu, rung tâm nhĩ… ở một số đối tượng khi tiêu thụ quá nhiều.

4.2. Về cách dùng

– Thời điểm: Bạn có thể uống dầu cá để bổ sung omega 3 bất cứ vào thời gian nào trong ngày miễn là phù hợp với bạn. Tuy nhiên, nên chia thành 2 liều nhỏ hơn uống vào buổi sáng và buổi tối để ngăn ngừa các tác dụng phụ như khó tiêu, trào ngược acid…

– Thời gian dùng: Việc dùng omega 3 không phải mang lại tác dụng ngay lập tức, do đó bạn nên kiên trì sử dụng lâu dài, vài tháng hoặc thậm chí nhiều năm.

– Nên uống cùng thức ăn: Việc sử dụng cùng với thức ăn sẽ giúp tối đa hóa sự hấp thu của omega 3 trong cơ thể do làm tăng sinh khả dụng và hiệu quả của nó. Ngoài ra, việc uống cùng bữa ăn còn ngăn ngừa tác dụng phụ của việc dùng omega 3. Do đó, bạn nên uống omega 3 ngay trước bữa ăn để đem lại tác dụng tốt nhất.

4.3. Lưu ý khác

4.3. Lưu ý khác 1

Bên cạnh việc cung cấp estrogen từ những nguồn bên ngoài như omega 3, bạn cũng cần lưu ý những thông tin sau để việc bổ sung được hiệu quả:

  • Ngủ đủ giấc, đi ngủ đúng giờ và thức dậy sớm giúp cơ thể phục hồi và tái tạo năng lượng. Đồng thời giúp các hormon nội tiết, nhất là estrogen nội sinh được tăng cường.
  • Tránh các thực phẩm không có lợi như bia, rượu, thuốc lá… ngăn ngừa sự suy giảm các hormon trong cơ thể.
  • Giảm thiểu căng thẳng, giúp điều hòa nội tiết tố trong cơ thể.
  • Tập thể dục thể thao như yoga, đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng… nên kiên trì thực hiện ít nhất 30 phút mỗi ngày. Điều này làm tăng hormon tetosterone giúp cải thiện sinh lý nữ.

5. Sâm Nhung Tố Nữ Tuệ Linh – Làm tăng estrogen tự nhiên

Bên cạnh việc bổ sung omega-3 để tăng cường estrogen, bạn có thể bổ sung các sản phẩm chức năng kích thích hormon này trong cơ thể như Sâm Nhung Tố Nữ Tuệ Linh. Sản phẩm sử dụng Sâm Tố Nữ hỗ trợ làm tăng estrogen tự nhiên giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao đời sống vợ chồng cho phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh.

5. Sâm Nhung Tố Nữ Tuệ Linh - Làm tăng estrogen tự nhiên 1

Yêu thương và chăm sóc bản thân là chuyện phụ nữ nào cũng nên làm, nhất là khi bước sang tuổi 40. Vì thế dù bận rộn thế nào cũng đừng quên bổ sung 2 viên Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh mỗi ngày để:

  • Bổ sung nội tiết, tăng ham muốn, tăng tiết dịch.
  • Làm đẹp da, giúp da căng sáng mịn màng.
  • Tăng cường sức khỏe, ngủ ngon và sâu giấc, chấm dứt tình trạng bốc hoả.
  • Trẻ hóa cơ thể, vóc dáng săn chắc.

Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh – Trẻ hơn, đẹp hơn, hạnh phúc hơn.

☛ Tìm mua Sâm Nhung Tố Nữ Tuệ Linh tại nhà thuốc gần bạn nhất TẠI ĐÂY

]]>
https://estrogen.vn/omega-3-co-bo-sung-estrogen-khong-10556/feed/ 0